Skip to content
banner
Ngôn ngữ

Tìm kiếm

ĐTC Phanxicô gặp gỡ các hướng đạo sinh ngành tráng của Công giáo Ý

ĐTC Phanxicô gặp gỡ các hướng đạo sinh ngành tráng của Công giáo Ý

Sáng ngày 13/4/2024, gặp gỡ gỡ các hướng đạo sinh ngành tráng của Công giáo Ý, Đức Thánh Cha khuyến khích họ tiếp tục “là một cộng đồng cởi mở và chu đáo, sẵn sàng chào đón, lắng nghe và đồng hành với những người được Chúa đặt trên hành trình của các bạn, có tính ngôn sứ trong việc can đảm loan báo Tin Mừng và sẵn sàng rời khỏi nhóm của mình để gặp gỡ những người khác, đặc biệt là những người sống ở những vùng ngoại vi hiện sinh của thời đại chúng ta”.

ĐTC Phanxicô gặp gỡ các hướng đạo sinh ngành tráng của Công giáo Ý
Các Giám mục Âu châu đau buồn vì phá thai được xem là quyền cơ bản

Các Giám mục Âu châu đau buồn vì phá thai được xem là quyền cơ bản

Uỷ ban các Hội đồng Giám mục của Liên minh Âu châu gọi tắt là COMECE bày tỏ đau buồn vì quyền phá thai đã được đưa vào Hiến chương về các Quyền Cơ bản của Liên minh Âu châu.

Các Giám mục Âu châu đau buồn vì phá thai được xem là quyền cơ bản
ĐHY Zenari: 90% dân số Syria sống dưới mức nghèo khổ

ĐHY Zenari: 90% dân số Syria sống dưới mức nghèo khổ

Đức Hồng Y Mario Zenari, Sứ thần Tòa Thánh tại Syria nói tại Hội nghị của Caritas Ý vừa diễn ra trong những ngày vừa qua: “Ở Syria, 90% dân số đang phải sống dưới mức nghèo khổ”.

ĐHY Zenari: 90% dân số Syria sống dưới mức nghèo khổ
Cha Ibrahim Faltas: Chiến tranh cũng khiến cho tương lai của Kitô hữu ở Thánh Địa trở nên đen tối

Cha Ibrahim Faltas: Chiến tranh cũng khiến cho tương lai của Kitô hữu ở Thánh Địa trở nên đen tối

Cha Ibrahim Faltas, Đại diện Dòng Phanxicô tại Thánh Địa, nói với hãng tin Fides rằng cuộc chiến tại Thánh Địa cũng tạo ra những bóng tối mới về sự tồn tại lâu dài trong tương lai của các cộng đồng Kitô hữu ở vùng đất của Chúa Giêsu. Các Kitô hữu ở Gaza, Bờ Tây và Israel đau khổ cùng với những bạn đồng hành của họ thuộc các cộng đồng đức tin khác trên hành trình và trong số phận.

Cha Ibrahim Faltas: Chiến tranh cũng khiến cho tương lai của Kitô hữu ở Thánh Địa trở nên đen tối
30 năm nỗ lực của Giáo hội Rwanda trong việc hòa giải đất nước sau nạn diệt chủng năm 1994

30 năm nỗ lực của Giáo hội Rwanda trong việc hòa giải đất nước sau nạn diệt chủng năm 1994

Cuộc diệt chủng năm 1994 ở Rwanda là một thảm kịch chứng tỏ sự hận thù có thể gây ra bao nhiêu tổn hại. Ba mươi năm sau, nhờ nỗ lực hòa giải và thống nhất, đất nước vốn bị chia cắt nay đang nỗ lực phát triển và tái thiết. Trong bối cảnh này, Giáo hội địa phương đóng góp, đặc biệt, thông qua việc chăm sóc mục vụ cho sự hòa giải, lắng nghe và quan tâm đến những người sống sót, cũng như giáo dục.

30 năm nỗ lực của Giáo hội Rwanda trong việc hòa giải đất nước sau nạn diệt chủng năm 1994
Tín hữu Trung Quốc quảng đại đóng góp cho “Cuộc lạc quyên toàn quốc” năm 2024

Tín hữu Trung Quốc quảng đại đóng góp cho “Cuộc lạc quyên toàn quốc” năm 2024

Như từ 8 năm qua, vào cuối Mùa Chay, nhiều tín hữu Trung Quốc đã tham gia Ngày lạc quyên toàn quốc được khởi xướng bởi Jinde Charities, tổ chức điều phối các công việc bác ái từ gần 27 năm, được hỗ trợ bởi các cộng đồng Công giáo ở Trung Quốc đại lục.

Tín hữu Trung Quốc quảng đại đóng góp cho “Cuộc lạc quyên toàn quốc” năm 2024
Các Giám mục Liên minh Châu Âu: Phá thai sẽ không bao giờ là một quyền cơ bản

Các Giám mục Liên minh Châu Âu: Phá thai sẽ không bao giờ là một quyền cơ bản

Trước việc Liên minh Châu Âu sẽ bỏ phiếu vào ngày 11/4/2024 tại Brussels để đưa quyền phá thai vào Hiến chương về các Quyền Cơ bản của Liên minh Châu Âu, Ủy ban các Hội đồng Giám mục của Liên minh Châu Âu đã nhắc lại rằng phá thai sẽ không bao giờ là một quyền cơ bản; không thể đưa vào hiến pháp các quyền không được tất cả mọi người công nhận và gây chia rẽ.

Các Giám mục Liên minh Châu Âu: Phá thai sẽ không bao giờ là một quyền cơ bản
Nhà thờ mới được khánh thành ở Mosul là dấu chỉ hy vọng cho các Kitô hữu Iraq

Nhà thờ mới được khánh thành ở Mosul là dấu chỉ hy vọng cho các Kitô hữu Iraq

Ngày 5/4/2024, trong Thánh lễ khánh thành nhà thờ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp, ở khu phố al-Dawasa của thành phố Mosul của Iraq, sau nhiều năm bị các chiến binh thánh chiến xâm chiếm và tàn phá, Đức Hồng y Thượng phụ Louis Sako hy vọng nhà thờ được khánh thành này sẽ tạo ra niềm hy vọng, thúc đẩy sự chung sống hài hòa và bảo tồn cơ cấu đẹp đẽ và đa dạng của Mosul.

Nhà thờ mới được khánh thành ở Mosul là dấu chỉ hy vọng cho các Kitô hữu Iraq
Đấng Tạo Hoá và những giả thuyết của khoa học

Đấng Tạo Hoá và những giả thuyết của khoa học

Các Nữ tu dòng Nữ tỳ Đức Maria đã hoạt động tích cực tại Châu Phi trong hơn một thế kỷ. Sơ Noretta Zecchinon, Bề trên Tổng quyền, kể lại sứ vụ của các nữ tu và nói: “Tôi luôn ngạc nhiên về điều mà Đức Thánh Cha cũng nói, trụ cột của nền kinh tế của các gia đình ở Châu Phi được tạo nên từ các phụ nữ”.

Đấng Tạo Hoá và những giả thuyết của khoa học
Đấng Tạo Hoá và những giả thuyết của khoa học

Đấng Tạo Hoá và những giả thuyết của khoa học

Hai tác giả người pháp Michel-Yves Bolloré và Olivier Bonnassies đã xuất bản sách “Trước Big Bang” với mục đích đưa ra một cái nhìn tổng quan về “bằng chứng khoa học” sự hiện diện của Thiên Chúa. Dưới đây là bình luận của ông Andrea Tornielli, Giám đốc biên tập Vatican News về tác phẩm này.

Đấng Tạo Hoá và những giả thuyết của khoa học
Tuyên bố của Bộ Giáo lý Đức tin về phẩm giá con người

Tuyên bố của Bộ Giáo lý Đức tin về phẩm giá con người

Sáng ngày 8/4, Bộ Giáo lý Đức Tin đã ra tuyên bố “Dignitas Infinita” về phẩm giá con người. Tài liệu này đã được Bộ Giáo lý Đức tin làm việc trong 5 năm và chứa đựng những huấn quyền giáo hoàng trong thập kỷ qua: từ chiến tranh đến nghèo đói, từ bạo lực đối với người di cư đến bạo lực đối với phụ nữ, từ phá thai đến mang thai hộ cho đến cái chết êm dịu, từ lý thuyết về giới đến bạo lực kỹ thuật số.

Tuyên bố của Bộ Giáo lý Đức tin về phẩm giá con người
Đức Thánh Cha: Người khuyết tật có đầy đủ phẩm giá như mọi người

Đức Thánh Cha: Người khuyết tật có đầy đủ phẩm giá như mọi người

Thứ Năm, ngày 11/4, Đức Thánh Cha tiếp các thành viên Hàn lâm viện Toà Thánh về Khoa học nhân Đại hội thường niên. Ngài mời gọi xây dựng một văn hoá hội nhập, trong đó người khuyết tật không phải là người tiếp nhận thụ động nhưng tham gia vào đời sống xã hội như những nhân vật chính của sự thay đổi.

Đức Thánh Cha: Người khuyết tật có đầy đủ phẩm giá như mọi người